BÀN VỀ CHUYỆN YÊU.
PHỤ
HUYNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON TRẺ NHƯ THẾ NÀO?
Yêu là một động từ.
Hành
động yêu = làm điều tốt từ trái tim cho người ta yêu. Do đó bí quyết của yêu
không có gì đặc biệt " yêu vô điều kiện" - Stephen Covey. Nghĩa
là anh yêu cô ấy anh phải thể hiện qua hành động: đưa đón, tán tỉnh, bất ngờ,
giúp đỡ, động viên, chia sẻ, tôn trọng... đó là hành động yêu. Người đó là
người đang yêu. Chứ yêu không phải là danh từ để ta đòi hỏi. Tôi yêu cô
ấy, nên tôi làm a b c d để cô ấy vui và đáp lại, thế mà cô
ấy không vui mà chẳng đáp lại. Tôi yêu cô ấy mà cô ấy chẳng yêu lại:
hay cãi, không làm
theo ý, khônglàm tôi vui lòng, không phục vụ, không tinh ý, không để ý đến cảm xúc của tôi... nên tôi buồn, dần không còn yêu cô ấy nữa. STOP HERE:
cô ấy không ... = phục vụ tôi
nên tôi buồn mặc dù tôi Yêu cô ấy: nhảm
nhí. Xem lại đi đó
là "tôi yêu tôi" một tình yêu ích kỷ,
vụ lợi, yêu mà vẫn còn tham. Yêu mà vẫn còn bám víu, cho ra mà vẫn mong ngóng,
đợi nhận lại. Có vẻ giống một cuộc trao đổi trong mối quan hệ.
Stephen Covey bảo để hàn gắn "hãy yêu cô ấy." - " không tôi không còn yêu cô ấy" " anh bạn à, anh hiểu sai rồi, yêu là một động từ, yêu là hành động chứ không phải cảm xúc. Cứ hành động sẽ có cảm xúc' YÊU LÀ 1 ĐỘNG TỪ, và bạn đã yêu thật sự chưa: chồng, vợ, con, anh, em, bố, mẹ ? Bạn yêu họ có điều kiện hay vô điều kiện? Mình đang cố.
Yêu con ta
cũng áp yêu có điều kiện, bố/ mẹ yêu con nên con cần thế này, cần thế kia... ta
coi con trẻ như là ta thu nhỏ lại. Ta dùng tình yêu để nẹp 2 nẹp vào chân, 2
nẹp vào tay trẻ: can thiệp vào từng hành vi của trẻ. Kết quả có những người rất
thụ động, vì quen bị sai khiến, rất tự ti vì ít khi tự làm. Và ít tự tin vì
chưa bao giờ có cảm giác chinh phục, chiến thắng dù việc nhỏ. lặp liên tục ta
tạo ra thói quen, tính cách con người đúng như vậy. Lão Tử dạy " chỉ dẫn
nhưng không can thiệp". Ta nên vẽ đích đến, kỳ vọng, tầm nhìn, dùng tình
yêu thương để khích lệ rồi để họ tự làm, thỏa sức sáng tạo. Trẻ con sẽ làm ta
ngạc nhiên với sự sáng tạo và ngây ngô của chúng. Tính cách: sự tự tin, tự
trọng, tự lập, chủ động, cảm giác chiến thắng được tạo ra từ quá trình này.
Đừng yêu mù quáng mà mệt cho ta, hại cho trẻ.
Mỗi một
điều kiện đi kèm với tình yêu " mẹ yêu con, mẹ làm abcd... nên con phải
a1." " mẹ yêu con, mẹ làm abcd... nên con phải a2." " mẹ
yêu con, mẹ làm abcd... nên con phải a3." " mẹ yêu con, mẹ làm abcd...
nên con phải a4"... để làm bố mẹ vui, nếu không sẽ bị phạt,cho ăn đòn,
đuổi đi, đốt sách, xé quần áo... Đủ 4 cái phải, nó thành cái nẹp vô hình nẹp 2
tay và 2 chân trẻ. Bắt trẻ bỏ qua đam mê, hứng thú và phải theo chỉ dẫn của cái
nẹp đó = con rối của bố mẹ. Ở Việt Nam trẻ bị nẹp vô số nẹp. Của ông, bà, bố,
mẹ, anh, chị, em bạn bè, và cô giáo nữa.
Để ý trẻ
Nhìn
hành động của họ đầy yêu thương. Mọi người xung quanh được truyền cảm hứng từ
đó. Wayne Dyer có kể 1 câu chuyện khi 1 hành động yêu thương diễn ra, có 3
người được hưởng lợi: người thực hiện + người nhận hành động yêu thương + và
người quan sát. Những câu chuyện cảm động hay cảm hóa đều xoay quanh hành động
yêu thương chứ ko phải ích kỷ bạn à.
Serotonin
là chất hóa học tiết ra trong não khi có trải nghiệm hay hành động của yêu
thương. Cả 3 người trên đều có chất này. Chất này làm con người có cảm giác
hạnh phúc, bình tĩnh, nền tính và rất kiên nhẫn. Trong ngành dược thuốc làm
tăng nồng độ chất Serotonin trong não là nhóm thuốc để điều trị trầm cảm. Một
thuốc best seller của các hãng dược.
Quan
điểm của bạn thế nào, sẽ làm gì khác không?
P/s,
cần tìm hiểu thêm tránh nhầm lẫn yêu vô điều kiện và yêu mù quáng.
Cùng suy ngẫm:
Bác Hồ
không phong đại tướng cho bác Giáp với những từ phải đâu. Bác giao cho toàn
quyền. Chứ bác mà dùng từ phải thì đã không có bác Hồ, bác Giáp. Họ sẽ giống
hàng chục ngàn nhà cách mạng và liệt sỹ vô danh khác ^^
Stress do 3 hormones gây ra, stress là tâm lý,
đến từ nhu cầu, hành vi, môi trường, lối sống, do tham, sân, si.
ü Khi vui có
hormones của hạnh phúc trong não, khi stress, toàn cơ thể phủ đầy hormones:
adrenalin, noradrenlin, cortisol. Các hormones này quan trọng với cơ thể, cần
lượng vừa đủ, do tuyến thượng thận tiết ra là chính. Điều chỉnh các chất
trong cơ thể. ü Khi cáu giận,
sợ hãi, hay stress, cơ thể luôn ở sẵn sàng trạng thái: CHIẾN, BIẾN VÀ THỜ Ơ:
Fight or flight, inddifference. Chiến là đánh, giận hay đánh lộn. Biến là
trốn chạy. Thờ ơ với mọi thứ xung quanh. Đó là bản năng sinh tồn của động vật
khi gặp nguy hiểm, giúp tồn tại. Khi stress không học được. Khi stress, hành
vi đầy bản năng, lý trí cảm xúc mất hết. ü Khi cảm xúc
giận lên cao, người ta có thể chiến/đánh chính người họ yêu quý. Cơn giận
nguy hại. Cơ cứng, thở gấp, mặt đỏ gay. ü Trong y
họcAdrenalin gây: co cứng cơ cho chiến và biến, Vã mồ hôi lạnh, nôn và buồn
nôn, da xanh tím tái, thở gấp, hụt hơi, chóng mặt, đau đầu, cảm giác lo âu,
sợ hãi, tăng h.ap: gây đau đầu, nhìn mờ/hoa mắt, ù tai, lo âu, bấn loạn, tức
ngực, loạn nhịp tim/trống ngực, động kinh hay co giật. ü Noradrenalin:
đau, nóng rát da, tê bì, yếu, cảm lạnh, nhịp tim chậm hay loạn nhịp, có vde
thở, nghe, nhìn, nói và thăng bằng kém, môi tím xanh, móng tay tím, da nám/có
đốm. ü Td nhẹ của
cortisol: trứng cá, da khô, da mỏng, bầm tím, rối loạn sắc tố da, mất ngủ,
thay đổi cảm xúc/tâm trạng, tăng đổ mồ hôi (mồ hôi lạnh), đau đầu, chóng mặt,
nôn và đau bụng. ü Tác dụng phụ
nặng của cortison: bệnh về mắt, tăng cân nhanh, thở ngắn, trầm cảm nặng
hay hành vi bất thường, co giật/động kinh, phân có máu hay nhầy, triệu chứng
của viêm tụy: đau bụng trên rồi lan ra sau lưng, buồn nôn, nôn, nhịp tim
nhanh, hạ kali huyết, cơ cao h.ap ác tính nặng. Lãnh đạo trong công ty cần
làm nhân viên an toàn để làm việc, chứ ko phải làm việc để an toàn, có vậy
sáng tạo, cống hiến, đóng góp, đam mê mới khơi ra được. Tổ chức, lớp học, gia
đình là vậy. Ngược với stress, cáu giận, sợ hãi, la hét, thu mình là sự ân
cần, quan tâm, bình an, vui vẻ, cười đùa. |
PHỤ HUYNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON TRẺ NHƯ THẾ NÀO?
- The four causes of human problem Simply Using smartwatch we can know the state of mind, the state of mind, the rhythm of feeling...
- Yêu Con Đúng Cách Hãy giúp trẻ, giúp người khác, giúp chính mình cách tốt nhất bằng sự hiểu biết và thay đổi từ bên trong...
- Conditioned Responses - things that secretly control our mind, body, and behaviors called RESPONSES that we consciously or unconsciousl...
Giảng viên Đào Duy Văn, dược sỹ trường đại học dược Hà Nội, những môn học có liên quan đến tâm lý, sinh lý, bệnh học và y học cổ truyền. Tôi là người thích đọc sách, tìm hiểu kiến thức trong cuộc sống và kinh doanh, thích đặt và trả lời những câu hỏi tại sao và rất say mê những video chia sẻ của các diễn giả và doanh nhân thành công hàng đầu. Tôi luôn tìm kiếm tri thức từ họ để áp dụng trong cuộc sống nhằm kiểm soát bản thân, có cuộc sống bình an, khỏe mạnh và cân bằng. Các tác giả yêu thích của tôi: Brian Tracy, Jim Rohn, John c.Maxwell, Stephen Covey, Peter Drucker, Wayne Dyer, Napoleon Hill, Thích Nhất Hạnh, Thích Chân Quang, Simon Sinek, Jack Ma, Đỗ Đức Ngọc… Ngoài ra tôi cũng nghiên cứu Phật Giáo, nghiên cứu và thực hành Thiền được hơn 3 năm. Thiền giúp cuộc sống của ta cân bằng, bình an hơn rất nhiều, khi kết hợp những kiến thức và quan sát bên phương tây
Trên cương vị dược sĩ, đã học khí công, dạy thiền và các trải nghiệm khác. Tôi thấy khí công y đạo do thầy Đỗ Đức Ngọc giảng: khí công Việt Nam theo lối lý luận của y học cổ truyền quá hay, hiệu quả tức thì. Qua quan sát, tôi thấy rõ lợi thế và bất lợi của các chuyên ngành riêng biệt ta đang ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe để tìm ra phương pháp ứng dụng tổng hợp để đem lại hiệu quả lâu dài:
1. Tây y chỉ có thuốc trị triệu chứng là chính, họ tách rời các tạng ra, cơ quan ra mà không xem xét tổng thể. Tiến sĩ tim, tiêu hóa, xương khớp.... chỉ làm được tốt mảng họ học. Trong khi con người là tổng thể.
2. Đông y lý luận hay, ngũ hành, âm dương, tương sinh, tương khắc, trị giúp được các bệnh mãn tính mà tây y bó tay. Cả một hệ thống lý luận, triết lý rất hay. Điểm yếu là khi ra đơn thuốc không ổn, khả năng chẩn đoán có hạn do từng người, nguyên liệu, bốc và sắc thuốc có những hạn chế.
3. Xoa bóp, bấm huyệt, mátxa ... có làm dịu triệu chứng, có lý luận theo ngũ hành, cơ chế bệnh lý âm dương, cổ truyền nhưng chưa triệt để, một số ca yếu khí huyết, chúng chỉ làm thông và mạnh tạm thời, bệnh nhân lệ thuộc chuyên gia, nhà trị liệu làm hộ.
4. Yoga, thể dục, erobic chủ yếu là vận động tay chân, cơ thể mà ít tâph cho tạng, không theo lý luận yhct nên có thể lâu mới có tác dụng, có người tập mãi không có tác dụng, bài tập tập lâu, vận khí huyết quanh cơ thể và các tạng ít.
Sách đã xuất bản của tác giả năm 2017 trên Amazon: Awaken You Wonderful We.
1. Tác giả của: 4 bài báo quốc tế về sức khỏe, tâm lý và tự chữa bệnh.
2. Web: Awakenyouwonderfuwe.com
Web: Yeucondungcach.com
Web: Tuchuabenhkhongdungthuoc.com
3. Khóa học: Yêu con đúng cách: Cách Giúp con chăm ngoan, khỏe mạnh, thành thạo ngoại ngữ và làm chủ kỹ năng sống.
4. Khóa học: Tự can thiệp, chăm, chữa cho trẻ tự kỷ, chậm nói, tăng động tại nhà
5. Khóa học: Tham Sân Si và thiền trong làm chủ cảm xúc, làm chủ cuộc sống.
7. Khóa học: Bí quyết làm chủ ngoại ngữ: Hành trình từ không biết gì đến viết được sách, web và video tiếng anh
No comments:
Post a Comment